Các dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số và cách giải

Tích Phân – Full Dạng – Toán 12 – Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Tích Phân – Full Dạng – Toán 12 – Thầy Nguyễn Tiến Đạt

Các dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số và cách giải

Các dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số và cách giải

Với Các dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách và phương pháp giải các dạng bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.

A. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1.Nhận dạng đồ thị hàm số bậc 3: y = ax3 + bx2 + cx + d

a > 0

a < 0

y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt hay Δy > 0

y’ = 0 có nghiệm kép hay Δy = 0

y’ = 0 vô nghiệm hay Δy < 0

Hệ số a

Đồ thị hướng lên

a > 0

Đồ thị hướng xuống

a < 0

Hệ số b

Điểm uốn “lệch phải” so với Oy hoặc 2 điểm cực trị lệch phải so với Oy

ab < 0

Điểm uốn “lệch trái” so với Oy hoặc hai điểm cực trị “lệch trái” so với Oy

ab > 0

Điểm uốn thuộc Oy hoặc hai điểm cực trị cách đều trục Oy

b = 0

Hệ số c

Không có cực trị

c = 0

hoặc ac > 0

Hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung Oy

ac < 0

Có 1 điểm cực trị nằm trên Oy

c = 0

Hệ số d

Giao điểm với trục tung nằm trên điểm O

d > 0

Giao điểm với trục tung nằm dưới điểm O

d < 0

Giao điểm với trục tung trùng điểm O

d = 0

2. Nhận dạng đồ thị hàm bậc 4 trùng phương: y = ax4 + bx2 + c

+) Đạo hàm:

Hệ số a

Đồ thị có bề lõm hướng lên

a > 0

Đồ thị có bề lõm hướng xuống

a < 0

Hệ số b

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị

ab < 0

Đồ thị hàm số chỉ có 1 điểm cực trị (Đang xét a ≠ 0)

ab ≥ 0

Hệ số c

Giao điểm với trục tung nằm trên điểm O

c > 0

Giao điểm với trục tung nằm dưới điểm O

c < 0

Giao điểm với trục tung trùng điểm O

c=0

3. Nhận dạng đồ thị hàm số

+ Tập xác định:

+ Đạo hàm:

+ Đồ thị hàm số có:

+ Đồ thị có tâm đối xứng:

Tiêu chí nhận dạng:

– Dựa vào tiệm cận đứng + tiệm cận ngang.

– Dựa vào giao Ox,Oy

– Dựa vào sự đồng biến, nghịch biến.

ab

Giao Ox nằm phía “phải” điểm O

ab < 0

Giao Ox nằm phía “trái” điểm O

ab > 0

Không cắt Ox

a = 0

ac

Tiệm cận ngang nằm “phía trên” Ox

ac > 0

Tiệm cận ngang nằm “phía dưới” Ox

ac < 0

Tiệm cận ngang trùng Ox

a = 0

bd

Giao Oy nằm trên điểm O

bd > 0

Giao Oy nằm dưới điểm O

bd < 0

Giao Oy trùng gốc tọa độ O

b = 0

cd

Tiệm cận đứng nằm “bên phải” Oy

cd < 0

Tiệm cận đứng nằm “bên trái” Oy

cd > 0

Tiệm cận đứng trùng Oy

d = 0

4. Lưu ý:

– Tại giao điểm với trục Ox thì thay y = 0 và biện luận.

– Tại giao điểm với trục Oy thì thay x = 0 và biện luận.

B. VÍ DỤ MINH HOẠ.

Ví dụ 1. Cho hàm số f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a,b,c,d ∈ R) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu số dương trong các số a,b,c,d

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Lời giải

Chọn C

Ta có

Vậy có 2 giá trị dương là a và b.

Ví dụ 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x3 – 3x + 1 B. y = -2×4 + 4×2 + 1

C. y = -x3 + 3x + 1 D. y = 2×4 – 4×2 + 1

Lời giải

Từ đồ thị ta thấy:

– Đây là đồ thị hàm bậc 4 trùng phương

– Đồ thị hàm số có dạng hình chữ w nên a > 0

Chọn D.

Ví dụ 3. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào?

Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:

+ Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = -3 là tiệm cận đứng và đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang (loại đáp án A và B).

+ Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Xét hàm số Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định nên ta loại đáp án C.

Chọn D.

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Câu 1. Đồ thị của hàm số dưới đây có dạng như đường cong bên?

A. y = x3 – 3x + 1 B. y = x4 – 2×2 + 1

C. y = -x4 + 2×2 + 1 D. y = -x3 + 3x + 1

Câu 2. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y = -x2 + x – 1 . B. y = -x3 + 3x + 1

C. y = x4 – x2 + 1 D. y = x3 – 3x + 1

Câu 3. Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A. y = x3 – 3x + 2 B. y = x4 – x2 + 1

C. y = x4 + x2 + 1 D. y = -x3 + 3x + 2

Câu 4. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y = -x3 + 1 B. y = -x3 + 3x + 2

C. y = -x3 – x + 2 D. y = -x3 + 2

Câu 5. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:

Đồ thị nào sau đây thể hiện hàm số y = f(x)?

Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A. y = 2x + 5. B. x = 2.

C. x = -5. D. y = x3 – 3×2 + 3

Câu 7. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Chọn đáp án đúng?

A. Hàm số có hệ số a < 0 .

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-2;-1) và (1;2).

C. Hàm số không có cực trị.

D. Hệ số tự do của hàm số khác 0.

Câu 8. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A. y = -x3 + 3x -1 B. y = x4 – x2 – 1

C. y = x3 – 3x -1 D. y = -x4 + x2 – 1

Câu 9. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y = x4 – 2×2 – 1 B. y = -2×4 + 4×2 – 1

C. y = -x4 + 2×2 – 1 D. y = -x4 – x2 – 1

Câu 10. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y = -x4 – 2×2 + 3 B. y = -x4 – 2×2 – 3

C. y = -x4 + 2×2 + 3 D. y = x4 + 2×2 + 3

Câu 11. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y = x4 + x2 + 2 B. y = x4 – x2 + 2

C. y = x4 – x2 + 1 D. y = x4 + x2 + 1

Câu 12. Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = |2×2 – x4 + 1| ?

Câu 13. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Câu 14. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. y’ > 0,∀x ∈ R B. y’ < 0,∀x ∈ R

C. y’ > 0,∀x ≠ 1 D. y’ < 0,∀x ≠ 1

Câu 15. Cho hàm số y = x3 – 6×2 + 9x có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

A. y = -x3 + 6×2 – 9x B. y = |x|3 + 6|x|2 + 9|x|

C. y = |x3 – 6×2 + 9x| D. y = |x|3 – 6×2 + 9|x|

Câu 16. Cho hàm số y = x3 + 3×2 – 2 có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

A. y = |x|3 + 3|x|2 – 2 B. y = |x3 + 3×2 – 2|

C. y = ||x|3 + 3×2 – 2| D. y = -x3 – 3×2 + 2

Câu 17. Cho hàm số có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

Câu 18. Cho hàm số có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

Câu 19. Cho hàm số y = x3 + bx2 + cx + d

Các đồ thị nào có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?

A. (I). B. (I) và (III). C. (II) và (IV). D. (III) và (IV).

Câu 20. Cho hàm số y = x3 + bx2 – x + d

Các đồ thị nào có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?

A. (I). B. (I) và (II).

C. (III). D. (I) và (IIII)

Câu 21. Cho hàm số y = f(x) = x3 + bx2 + cx + d

Trong các mệnh đề sau hãy chọn mệnh đề đúng:

A. Đồ thị (I) xảy ra khi a < 0 và f'(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.

B. Đồ thị (II) xảy ra khi a ≠ 0 và f'(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.

C. Đồ thị (III) xảy ra khi a > 0 và f'(x) = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.

D. Đồ thị (IV) xảy ra khi a > 0 và f'(x) = 0 có nghiệm kép.

Câu 22. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây là sai ?

A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.

Câu 23. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau. Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.

A. yCĐ = 3 và yCT = -2 B. yCĐ = 2 và yCT = 0 .

C. yCĐ = -2 và yCT = 2 . D. yCĐ = 3 và yCT = 0 .

Câu 24. Cho hàm số y = f(x). Đồ thị của hàm số y= f’(x) như hình bên. Đặt h(x) = 2f(x) – x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. h(4) = h(-2) > h(2) B. h(4) = h(-2) < h(2)

C. h(2) > h(4) > h(-2) D. h(2) > h(-2) > h(4)

Câu 25. Cho hàm số y = f(x). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình bên. Đặt g(x) = 2f2(x) + x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. g(3) < g(-3) < g(1) B. g(1) < g(3) < g(-3)

C. g(1) < g(-3) < g(3) D. g(-3) < g(3) < g(1)

Câu 26. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x3 – 3×2 + 1 . B. y = -x3 + 3×2 + 1

C. y = -x4 + 2×2 + 1 D. y = x4 – 2×2 + 1

Câu 27. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x4 – 2×2 + 1 B. y = -x4 + 3×2 + 1

C. y = x4 – 3×2 + 1 D. y = -x4 – 2×2 + 1

Câu 28. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a,b,c,d ∈ R) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a,b,c,d ?

A. 4 B. 2. C. 1. D. 3.

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

A

D

A

D

A

D

B

B

B

A

D

D

C

D

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

D

B

A

B

B

A

C

C

D

C

B

C

A

C

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Các dạng bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
  • Các dạng bài tập về cực trị của hàm số
  • Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị hàm số
  • Các dạng bài tập về sự tương giao của đồ thị hàm số
  • Các dạng bài tập tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Săn SALE shopee tháng 5:

CHỈ TỪ 250K 1 BỘ TÀI LIỆU GIÁO ÁN, ĐỀ THI, KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

  • Soạn Văn 12
  • Soạn Văn 12 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 12
  • Giải bài tập Toán 12
  • Giải BT Toán 12 nâng cao (250 bài)
  • Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 (100 đề)
  • Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 (100 đề)
  • Giải bài tập Vật lý 12
  • Giải BT Vật Lí 12 nâng cao (360 bài)
  • Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 12 (có đáp án)
  • Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 (70 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Lí (18 đề)
  • Giải bài tập Hóa học 12
  • Giải bài tập Hóa học 12 nâng cao
  • Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 (80 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Hóa (18 đề)
  • Giải bài tập Sinh học 12
  • Giải bài tập Sinh 12 (ngắn nhất)
  • Chuyên đề Sinh học 12
  • Đề kiểm tra Sinh 12 (có đáp án)(hay nhất)
  • Ôn thi đại học môn Sinh (theo chuyên đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sinh (18 đề)
  • Giải bài tập Địa Lí 12
  • Giải bài tập Địa Lí 12 (ngắn nhất)
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 12
  • Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 (70 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Địa (20 đề)
  • Giải bài tập Tiếng anh 12
  • Giải bài tập Tiếng anh 12 thí điểm
  • Giải bài tập Lịch sử 12
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 12
  • Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 12
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sử (20 đề)
  • Giải bài tập Tin học 12
  • Giải bài tập GDCD 12
  • Giải bài tập GDCD 12 (ngắn nhất)
  • Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 (37 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn GDCD (20 đề)
  • Giải bài tập Công nghệ 12

Bạn đang xem bài viết: Các dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số và cách giải. Thông tin được tạo bởi Trung Tâm Tiêng Anh Gemma chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Similar Posts