Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám, Ngô Tất Tố mang tới một chị Dậu với sức sống mãnh liệt của người nông dân, Nam Cao mang tới một Lão Hạc đầy lòng tự trọng và tình yêu thương con vô bờ bến,… thì sau Cách mạng Tháng Tám, Kim Lân – nhà văn nông … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân
–
bài mẫu
1Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám, Ngô Tất Tố mang tới một chị Dậu với sức sống mãnh liệt
của
người nông dân, Nam Cao mang tới một Lão Hạc đầy lòng tự
trọng
và tình yêu thương con vô bờ bến,… thì sau Cách mạng Tháng Tám,
Kim Lân
– nhà văn nông dân – mang tới cho bạn đọc hình ảnh người nông dân thời kì đổi mới. Đó chính là
nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn “Làng” với tình yêu
làng
quê và lòng yêu nước sâu đậm, tha thiết.Sinh ra và lớn lên nơi
làng
quê Việt Nam, giữa những người nông dân chất phác, nhà văn
Kim Lân
đã sớm gắn bó và am hiểu sâu sắc
về
cuộc sống ở nông thôn, sáng
tác
nhiều
tác phẩm về
đề tài này.
Trong
thời kì đầu
của
cuộc kháng chiến chống Pháp, khi người dân miền Bắc được lệnh tản cư,
ông
lại một
lần
nữa khắc họa hình ảnh người nông dân
trong
truyện ngắn “Làng”, không phải
trong
những vấn đề thường nhật, mà
về
tình yêu
làng
quê và đất nước
của
những con người chân lấm tay bùn ấy.
Tác phẩm
được đăng
lần
đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948, đánh dâu bước chuyển biến tích cực
trong
hình tượng người nông dân và
nhân
thức
của
họ, đặc biệt qua
nhân vật ông
Hai.Nét tính cách đầu tiên và dễ
nhận
thấy nhất ở
ông Hai
là tình yêu tha thiết đối với
làng
ông. Đối với người nông dân,
làng
không chỉ là một đơn vị hành chính, địa lí. Ở đó chứa đựng cuộc sống
của
họ, tất cả những gì gần gũi và thân thuộc với họ.
Làng
chính là quê hương, là cuộc đời họ.
Ông Hai
cũng vậy,
ông
có tính hay khoe
làng
với tất cả niềm hãnh diện. “Ông nói
về
cái
làng
ấy một cách say mê và náo nức lạ thường. Hai mắt
ông
sáng hẳn lên, khuôn mặt biến chuyển hoạt động.” Tình yêu
làng
đã biến
ông Hai
thành một con người hoàn toàn khác so với một
ông Hai
bị gò bó, tù túng
trong
căn bếp tản cư. Một nguồn sinh lực mới như dồi dào
trong ông
lúc đó. Tối này đến tối khác,
ông
nói đi nói lại
về
cái
làng của
ông.
Kim Lân
điểm nhịp câu chuyện bằng những lời trách móc
ông
hàng xóm nhãng ý không nghe chuyện, nhưng kỳ thực là để cho ta thấy rằng
ông Hai
không thực sự cần bác Thứ nghe,
ông
nói cho chính mình, nói để cho sướng miệng và cũng để thỏa nỗi nhớ làng. “Ông lại
nghĩ về
cái
làng của
ông, lại
nghĩ
đến những ngày cùng làm việc với anh em. […]
Ông
lại muốn
về
làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá.” Những ký ức
về làng
xưa, xóm cũ trở thành niềm an ủi, động viên
ông Hai
mỗi khi chán nản. Chỉ cần được ở lại làng, cùng chiến đấu với anh em thì như có một luồng sinh lực mới chảy dồi dào trong ông, và dù có gian khổ, khó nhọc, nguy hiểm đến bao nhiêu
ông
cũng chịu được. Hình ảnh đó hoàn toàn trái ngược với
ông Hai
lúc nào cũng buồn chán, bức bối, không biết làm gì
trong
căn bếp tản cư. Thế nhưng đó cũng chỉ là hồi ức, một hồi ức tươi vui và đầy tự hào đến nỗi mỗi khi nhớ lại,
trong ông
lại trào dâng một nỗi nhớ khôn nguôi : “Ông
Hai
nhớ cái làng, nhớ cái
làng
quá.” Với ông, ngôi
làng của ông
vốn đã là một điều gì đó vô cùng thiêng liêng và đẹp đẽ. Nay ở
trong
căn bếp tản cư chật hẹp, cái
làng
ấy lại càng đẹp hơn, trở thành một niềm mong ước, khao khát mãnh liệt. Điều đó hoàn toàn không phải phóng đại. Tâm sự
của ông Hai
là tâm sự
của
một người gắn bó với
làng
tha thiết, yêu
làng
bằng một niềm tự hào chân chính.Tình yêu
làng của ông Hai
được thể hiện nổi bật và đậm nét nhất khi
ông
nghe tin
làng ông
theo Tây. Như xét đánh ngang tai,
ông
từ chối tin vào điều đó. “Cổ
ông
lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân.
Ông
lão lặng đi, tưởng chừng như không thở được. Một lúc sau
ông
mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ.” Nếu như tin dữ ấy là cái
làng
đẹp đẽ
của ông
bị đốt trụi, nhà cửa, ruộng vườn
của ông
bị cướp mất thì có lẽ ông cũng không đau khổ bằng tin
làng
mình theo Tây. Tội nghiệp
ông
lão vui tính, xởi lởi giờ đây phải “cúi gằm mặt đi thẳng”, “nước mắt
ông
cứ giàn ra”. Giá
ông
không quá yêu làng, không quá tự hào
về
làng thì
ông
đã không thấy tủi nhục đến thế. Mấy chữ “cả
làng
chúng nó Việt gian theo Tây” như găm vào trái tim ông, vào niềm tự hào
về
cái
làng
mà
ông
yêu vô cùng. Tất cả những gì
ông
trân
trọng
giữ gìn trong tim giờ đây như đều sụp đổ tan tành.
Ông
không chấp
nhận
được sự thật ấy và đấu tranh nội tâm dữ dội. Lúc đầu là
nghi
ngại (“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ?“), nhưng sau đó là đau đớn khi được biết những bằng chứng rõ ràng (“Mà thằng chánh Bệu thì đích là người
làng
không sai rồi“). Phải thừa
nhận
cái tin đó, không thể nào tả được nỗi đau
của ông
lúc ấy. “Chao ôi ! Cực nhục chưa, cả
làng
Việt gian !” Có lẽ
trong
đời mình,
ông Hai
chưa từng chịu đựng hay thậm chí tưởng tượng được một nỗi đau, nỗi nhục như thế. Những tiếng ấy như thốt lên từ trái tim bị tổn thương, từ niềm tự hào bị chà đạp của ông, khiến người đọc cũng như
cảm nhận
được nỗi xót xa, tủi nhục
của ông
lúc ấy. Mà
ông Hai
đâu chỉ đau cho mình, đau cho làng, mà
ông
còn đau cho những người đồng hương, đồng cảnh ngộ. “Lại còn bao nhiêu người làng, tan
tác
mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa ?” Có thể những con người ấy trước kia có hiềm khích với ông, nhưng trước nỗi đau, nỗi nhục quá lớn này, tình yêu
làng
trỗi lên thật mạnh mẽ và đánh thức tình đồng hương
trong
ông.
Kim Lân
đã rất tài tình khi sử dụng hàng loạt câu cảm, câu hỏi liên tiếp
trong
nghệ thuật độc thoại nội tâm để lột tả sự đau khổ, xót xa, uất ức mà
ông Hai
phải chịu đựng. Lúc này đây,
làng
không chỉ là nơi chôn rau cắt rốn nữa, mà là một cái gì đó lớn lao hơn, là lòng tự trọng, là danh dự.Không chỉ thế, tình yêu
làng
còn trở thành một nỗi ám ảnh day dứt
trong
ông, buộc
ông
phải lựa chọn giữa
làng
và nước. Nếu lúc trước
ông
tự hào,
ông
thao thao bất tuyệt
về làng
mình bao nhiêu thì bây giờ ông xấu hổ, trốn tránh bất nhiêu. Cái tin đồn quái ác kia trở thành một nỗi ám ảnh, một nỗi sợ vô hình luôn đè nặng lên tâm trí ông. “Một đám đông túm lại,
ông
cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa,
ông
cũng chột dạ. Lúc nào
ông
cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông… là
ông
lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi !” Lẽ thường tình, khi người ta suy
nghĩ
quá nhiều
về
một điều gì đó, lúc nào ta cũng có
cảm
tưởng những người khác cũng như vậy. Thế thì nỗi ám ảnh và lo sợ
của ông Hai
phải lớn đến chừng nào để
ông
bị dằn
vặt
tới vậy ! Lòng yêu
làng của ông
phải lớn biết chừng nào !
Kim Lân
đã diễn tả rất cụ thể và sâu sắc tâm trạng nặng nề ấy, vì bản thân
tác
giả cũng từng gặp hoàn cảnh tương tự. Ông
Hai
đã trải qua những giờ phút không thể đau đớn và tủi hổ hơn khi bị mụ chủ nhà nói móc nói máy để đuổi khéo. Người đọc như
cảm nhận
được từng lời từng chữ
của
mụ như xoáy sâu vào tình yêu
làng
vốn đã quá tổn thương
của
ông. Dù đã dứt khoát đi theo kháng chiến,
ông
vẫn không thể dứt bỏ tình
cảm
sâu đậm với
làng
quê, và vì thế mà
ông
càng đau xót, tủi hổ hơn.Bên cạnh tình yêu làng,
nhân vật ông Hai
còn ghi dấu
trong
mắt người đọc bằng lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
Ông
luôn theo sát tin tức kháng chiến và tự hào
về
những chiến công mà
nhân
dân ta đã lập nên. “Ruột gan
ông
lão cứ múa cả lên, vui quá !” Nhưng đến khi phải lựa chọn giữa
làng
và nước, tình yêu ấy mới bộc lộ rõ rệt. Dù bị tin đồn
làng
mình theo Tây dồn vào “tuyệt đường sinh sống”,
ông
vẫn nhất quyết không trở
về
làng. Đến đây, ta mới hiểu rõ
về
con người hay chuyện tưởng chừng rất đơn giản, bộc trực kia. Tình yêu
làng
giờ đây đã trở thành tình yêu có ý thức, hòa nhập và lòng yêu nước. “Về làm gì cái
làng
ấy nữa.
Về làng
là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.” Nhớ lại những tháng ngày đen tối bị đàn áp xưa kia,
ông
đã có quyết định rõ ràng, đúng đắn. Là người nông dân chân lấm tay bùn nhưng
ông Hai
có nhân thức cách mạng rõ ràng : “Làng thì yêu thật nhưng
làng
theo Tây mất rồi thì phải thù.”
Nhận
thức rất mới này là một nét đặc biệt
trong
tính cách
của ông
Hai, đánh dấu sự thay đổi
của
người nông dân sau Cách mạng Tháng Tám.
Ông
luôn luôn muốn được giãi bày nỗi lòng ấy
của
mình. Tuy nói chuyện với đứa con, nhưng thực chất
ông
đang mượn lời đứa trẻ để bày tỏ tâm sự. Những gì đứa trẻ nói chính là những gì đang dâng trào
trong
lòng
ông
mà không nói ra được. “Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.”
Ông
Hai nói với đứa con như thể nói với anh em đồng chí, để minh oan cho tấm lòng thành thật
của
mình, để nỗi khổ tâm
trong
lòng như vơi đi được đôi phần. Lòng yêu nước
của ông
thật giản dị nhưng vô cùng chân thành, sâu sắc và
cảm
động. Chính điều ấy đã giúp
ông
chịu đựng được tin đồn quái ác
về làng
mình, vì
ông
có niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến. Từ đây,
ông Hai
nói riêng hay người nông dân nói chung, đã nhìn rộng hơn, xa hơn lũy tre làng. Không chỉ yêu làng,
trong ông
còn có một tình yêu lớn gấp nhiều
lần
– lòng yêu nước.Đến khi tin
làng
chợ Dầu theo giặc được cải chính, tình yêu làng, yêu nước
của ông Hai
mới được
vẽ
lên hoàn chỉnh.
Ông Hai
như sống lại. “Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên.” Một
lần
nữa, tình yêu làng, yêu nước
của ông
được thể hiện một cách chân thực,
cảm
động. Nguồn sinh lực ngày nào lại trở
về trong
ông.
Ông Hai
lại là
ông Hai
xưa.
Ông
lại nói
về làng
mình,
về
“Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt
nhẵn
!” Niềm vui sướng
của ông
được thể hiện thật hồn nhiên, chân thật và rất mãnh liệt. Có lẽ không ai trên đời lại đi khoe, đi mừng việc nhà mình bị đốt như thế. Nhưng với
ông
Hai, điều đó đâu có là gì so với niềm vui khi thanh danh
của làng
được rửa. Vì sự mất mát ấy cũng là sự hồi sinh
của
một
làng
Chợ Dầu mà
ông
hằng yêu và xứng đáng với tình yêu ấy :
làng
Chợ Dầu kháng chiến. Tình yêu
làng
là cơ sở, là biểu hiện hùng hồn nhất
của
tình yêu nước
trong ông
Hai. Quả đúng như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói : “Lòng yêu nhà, yêu
làng
xóm, yêu miền quê làm nên lòng yêu tổ quốc.” Nếu so với lão Hạc
của
Nam Cao hay chị Dậu
của
Ngô Tất Tố trước Cách mạng tháng Tám – những người nông dân cả cuộc đời đầu tắt mặt tối
trong
ruộng vườn thì
nhân vật ông Hai
đã có
nhận
thức rõ ràng
về
cách mạng,
về
kháng chiến.
Ông
đã
nhận
ra rằng : Đất nước còn thì
làng
còn, đất nước mất thì
làng
cũng mất. Đây không chỉ là sự thay đổi
trong
suy
nghĩ
người nông dân, mà còn là suy
nghĩ của
mỗi người dân Việt Nam thời điểm đó. Họ sẵn sàng hy sinh những cái riêng, những cái nhỏ vì sự nghiệp chung, vì cuộc kháng chiến trường kỳ
của
dân tộc. Họ không hề quên đi cội nguồn
của
mình mà gìn giữ nơi ấy ở
trong
tim, biến thành động lực chiến đấu để giải phóng đất nước, giải phóng quê hương.Truyện ngắn “Làng” đã xây dựng thành công
nhân vật ông
Hai, đặc biệt qua tình huống
làng
Chợ Dầu bị đồn là theo Tây. Nguyễn Minh Châu từng nói : “Tình huống là một loại sự kiện đặc biệt
của
đời sống, được sáng tạo ra theo hướng lạ hóa. Tại đó,
vẻ
đẹp
nhân vật
hiên ra sắc nét, ý nghĩa tư tưởng phát lộ toàn diện.”
Kim Lân
đã sáng tạo được một tình huống truyện có tính căng thẳng để thử thách
nhân
vật. Nó đã cho ta thấy chiều sâu
của nhân vật ông
Hai, những nét tính cách, những chuyển biến
trong nhận
thức và tính
cảm của
ông, và hơn hết là tình yêu làng, yêu nước tha thiết. Nhà văn cũng vô cùng thành công
trong
nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân
vật, khi thì miêu tả cử chỉ hành động, khi thì độc thoại nội tâm, độc thoại, đối thoại để lột tả tính cách
nhân
vật. Ngôn ngữ kể chuyện rất linh hoạt, tự nhiên, lúc dềnh dàng, lúc đột ngột tùy theo diễn biến. Bên cạnh đó,
tác
giả vốn am hiểu cuộc sống nông thôn nên ngôn ngữ
của ông Hai
là khẩu ngữ, rất bình dị và gần gũi, đậm chất nông dân. Với
nhân vật ông
Hai,
Kim Lân
quả thực rất xứng đáng là một cây bút “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”.Nguyễn Đình Thi từng viết rằng : “Tác
phẩm
nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những
vật
liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào
tác phẩm
một lá thư, một lời
nhắn
nhủ, anh muốn đem một phần
của
mình góp vào đời sống chung quanh.” Truyện ngắn “Làng” đã được viết nên từ những điều nhà văn từng trải nghiệm, khắc họa một cách chân thực nhất những tháng ngày đi tản cư
của nhân
dân miền Bắc
trong
buổi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, cũng như những chuyển biến
trong nhận
thức và tình
cảm của
họ Thông qua nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và miêu tả tâm lí, ngôn ngữ
nhân
vật,
Kim Lân
đã mang đến cho bạn đọc
nhân vật
ông
Hai
với tình yêu
làng
quê và lòng yêu nước sâu đậm, thiết tha.Các từ khóa
trọng
tâm ” cần nhớ ”
của bài
viết trên hoặc ” cách đặt đề
bài
” khác
của bài
viết trên:•
suy nghi ve nhan vat ong hai trong truyen lang
• Người nông dân truoc Cach mang thag Tam va
trong
khang chien chong Phap qua Lão Hạc và Làng• suy
nghĩ của em về nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng của kim lân
•
Cam nhan Ong hai
noi voi con
tac pham lang kim lan
•
Cảm nhận nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn
làng
• suy
nghĩ về ông hai trong
truyện ngắn
làng
•
suy nghi cua em ve nhan vat ong hai trong truyen ngan lang cua
nha van
kim lan
• suy
nghi cua
em
vê nhân vât ông hai trong tac phâm lang
• suy
nghi cua
em
ve nhan vat ong hai trong tac
pahm
Lang
• Suy
nghi cua
em
ve
hinh tuơng nguoi nông dan
trong
cach mang thang tam qua
tac pham lang cua
kim lân• su chuyen bien tu tuong
cua
nguoinong dan
trong tac pham Lang cua Kim Lan
• Phan tich tinh yeu
lang
yeu nuoc
cua nhan vat ong hai
qua truyen ngan
lang
• phan tich
nhan vat ong hai trong truyen ngan lang cua kim lan
• phan tich hinh anh
ong hai trong
van ban
lang
•
ông hai trong
truyện ngắn
làng
có những
phẩm
chất đáng quý nào? , . Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân – bài mẫu 1 Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám, Ngô. lang kim lan • Cảm nhận nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng • suy nghĩ về ông hai trong truyện ngắn làng • suy nghi cua em ve nhan vat ong hai trong