ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN – 30 PHÚT THÀNH THẠO ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN – KẾ TOÁN LÊ ÁNH
ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN – 30 PHÚT THÀNH THẠO ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN – KẾ TOÁN LÊ ÁNH

KTTC – ádasd

Table of Contents

Course

Preview text

Chương 1: Môi trường và cấu trúc lý thuyết của kế toán tài chính

  • Bản chất của kế toán:

Dữ liệu kế toán -> Xử lý – Cung cấp thông tin -> Báo cáo tài chính hoặc Báo cáo quản trị

KTTC KTQT Khái niệm Kế toán tài chính là công việc của kế toán phải thu thập, xử lý hay kiểm tra các thông tin kinh tế tài chính bằng cách báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin kế toán.

đây là lĩnh vực chuyên môn của kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề thực trạng, đặc biệt là thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định điều hành một cách tối ưu nhất. Thông tin của KTQT đặc biệt quan trọng trong vận hành doanh nghiệp, đồng thời phục vụ kiểm soát và đánh giá doanh nghiệp đó. Đối tượng sử dụng thông tin

Cả trong và ngoài doanh nghiệp

Nhà quản trị trong doanh nghiệp Đặc điểm thông tin – Tuân thủ các nguyên tắc KT

  • Phản ánh các sự kiện quá khứ

  • Linh hoạt, không quy định cụ thể

  • Hướng về tương lai Yêu cầu thông tin Đòi hỏi tính khách quan chính xác cao

Đòi hỏi tính kịp thời hơn chính xác Các loại báo cáo – Báo cáo tài chính theo quy định của nhà nước

  • Định kỳ

  • Báo cáo đặc biệt

  • Thường xuyên

Tính pháp lệnh: Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật được Uỷ ban thường vụ

Có tính pháp lệnh Không có tính pháp lệnh

Quốc hội ban hành trong một số trường hợp được pháp luật quy định cụ thể, những vấn đề mà pháp luật ban hành là những vấn đề quan trọng nhưng mang tính chất dễ thay đổi và chưa ổn định hoặc chưa có luật điều chỉnh trong quan hệ xã hội đó.

  • Hệ thống báo cáo tài chính:

Báo cáo tính hình tài chính: Trình bày tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ nhất định

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Luồng tiền hình thành và sử dụng của doanh nghiệp trong 1 kỳ nhất định

+) Đánh giả khả năng tạo ra tiền

+) Đánh giả khả năng thanh toán

+) Đánh giả khả năng đầu tư

TM BCTC: Giải thích 1 số thông tin trên các BCTC

  • Tài sản = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Tài sản: + ngắn hạn + dài hạn Nguồn vốn: + nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
  • Môi trường pháp lý:

+) Luật KT: là văn bản pháp lý cao nhất

Quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc

Chương 2: Báo cáo tình hình tài chính và thuyết minh

Báo cáo tài chính là hệ thống thông tin kinh tế tài chính của kế toán đơn vị, được trình bày theo mẫu biểu quy định tại Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán Việt Nam

◦ Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21- Trình bày Báo cáo tài chính

◦ Chế độ kế toán doanh nghiệp (Phần 3 – Báo cáo tài chính – Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư 133

Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việt Nam gồm 4 báo cáo:

Báo cáo tình hình tài chính Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Phân loại BCTC:

  • Theo thời điểm báo cáo: BCTC năm BCTC giữa niên độ BCTC trong các trường hợp đặc biệt
  • Theo phạm vi báo cáo BCTC riêng BCTC tổng hợp BCTC hợp nhất

Doanh nghiệp công khai thông tin tài chính bằng các hình thức như: Phát hành ấn phẩm, thông báo bằng văn bản, niêm yết, đăng tải trên trang thông tin điện tử

Đối với công ty đại chúng, Báo cáo tài chính là một phần trong Báo cáo thường niên mà doanh nghiệp phải công khai

Thông tin chung Tình hình hoạt động trong năm Báo cáo và đánh giá của Ban Giám Đốc Đánh giá của Hội đồng quản trị về hoạt động của Công ty Quản trị công ty Báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán.

Chương 3: The income statement and statement of cash flows

BCKQHĐKD là một BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định ( bao gồm KQHĐKD và KQHĐ khác )

  • Thông tin cần thiết về tình hình kinh doanh: Quy mô kinh doanh Khả năng tạo ra lợi nhuận của ngành Khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính
  • Báo cáo về khả năng Tạo ra lợi nhuận Nâng cao tình hình tài chính trong tương lai

Doanh thu bao gồm: DT bán hàng, DT hoạt động tài chính như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia. Tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của DN, góp phần làm tăng VCSH

Chi phí: Tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN chi ra trong kỳ kế toán từ hoạt động tạo ra doanh thu

Thu nhập và chi phí khác: tăng giảm VCSH từ giao dịch không thường xuyên, ngoài hoạt động kinh doanh bình thường

Chi phí thuế TNDN: được tách thành 1 khoản riêng: tính trọng yếu

Nguyên tắc chi phối ghi nhận các yếu tố

  • Cơ sở dồn tích và phù hợp Thời điểm ghi nhận Giá trị
  • Thận trọng

Kết cấu

  • Đơn bước là kiểu sắp xếp tất cả các khoản DT/TN rồi đến chi phí để xác định lợi nhuận

  • Đa bước là kiểu sắp xếp các khoản DT/TN và CP được phân loại thành các nhóm có ý nghĩa quan trọng và sắp xếp theo 1 thứ tự nhất định

  • Lãi cơ bản trên cổ phiếu (MÃ SỐ 70)

Phản ánh LCBTCP, chưa tính đến các công cụ được phát hành trong tương lai có khả năng pha loãng giá trị CP

Trường hợp Qũy khen thưởng, phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế, lãi cơ bản trên cổ phiếu được xác định theo công thức:

LCBTCP = ( Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu CPPT – Số trích quỹ khen thưởng, phúc lợi )/ Số bình quân gia truyền của CPPT đang lưu hành trong kỳ

  • Lãi suy giảm trên cổ phiếu (MÃ SỐ 71)

Hoạt động kinh doanh: là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính.

Hoạt động đầu tư: là các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không bắt buộc các khoản tương đương tiền.

Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.

CƠ SỞ LẬP BCLCTT

  • Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này BCLCTT được lập căn cứ vào: Sổ theo dõi thu chi vốn bằng tiền Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sổ theo dõi khoản phải thu, phải trả, hang tồn kho Sổ kế toàn “Đầu tư chứng khoán” Báo cáo LCTT kỳ trước
  • Phương pháp gián tiếp BCKQHĐKD BCĐKT BTMBCTC Các tài liệu khác như sổ cái tổng hợp, sổ chi tiết tài khoản phải thu, phải trả, hang tồn kho Bảng tính và phân bố khấu hao Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước

Chương 4: GHI NHẬN DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI

Ghi nhận DT theo quy định VN: VAS 14,15 ; TT200/

Doanh thu là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, góp phần làm tăng VCSH, không bao gồm các góp vốn của các thành viên

  • Cơ sở dồn tích
  • Thận trọng
  • Phù hợp

VAS 14:

  • DỊCH VỤ
  • Hàng hóa

VAS 15:

thu. Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hang hóa và dịch vụ nhận về. Khi không xác định được gtri hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hang hóa hoặc dịch vụ trao đổi.

Ghi nhận doanh thu hợp đồng xây dựng

  • Thanh toán theo tiến độ kế hoạch (Do nhà thầu tự xác định ngày lập BCTC)
  • Thanh toán theo khối lượng công việc thực hiện (Doanh thu do khác hang xác định trong kỳ)

Ghi nhận doanh thu theo TT200/

  • Hàng khuyến mãi kèm theo điều kiện mua hang
  • Hàng hóa tặng kèm thiết bị thay thế
  • Chương trình khách hang truyền thống
  • Bất động sản: thỏa mãn 5 đk sau BĐS đã hoàn thành toàn bộ và bàn giao cho người mua, doanh nghiệp đã chuyển giao rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu bất động sản cho người mua DN ko còn nắm giữ quyền quản lý BĐS như người sở hữu BĐS hoặc quyền kiểm soát BĐS Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán BĐS Xác định được chi phí liên quan đén giao dịch bán BĐS

Chương 5: KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

Kiểm soát nội bộ:

  • Nhân viên liêm chính, cẩn thận, có đủ năng lực
  • Bất kiêm nhiệm (Kiêm nhiệm được hiểu là một cách phân công cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các tổ chức, cơ quan; đơn vị thuộc hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội ở các nước trên thế giới và Việt Nam. Hiểu theo một cách dễ hiểu nhất thì kiêm nhiệm là việc một người giữ nhiều chức vụ khác nhau.)
  • Tổ chức chặt chẽ hệ thống chứng từ, sổ sách, các khoản chi phải được xét duyệt
  • Thường xuyên kiểm kê, đối chiếu
  • Hạn chế sử dụng tiền mặt, duy trì số dư hợp lý

Kế toán thấu chi (Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người

đi vay được chi vượt quá số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định.)

Mỗi NH đều có quy định điều kiện đối tượng được phép thấu chi và hạn mức thấu

chi. DN(Cá nhân) thấu chi phải thanh toán tiền lãi cho NH và phí dịch vụ (nếu có).

Trong trường hợp quá hạn, DN phải chịu 1 khoản lãi suất quá hạn cao hơn. NH cũng tự động thu nợ thấu chi khi có tiền báo cáo vào TK của chủ TK.

Kế toán các khoản phải thu: Các khoản phải thu là khoản khách hàng chưa thanh

toán, phải thu bồi thường, cho mượn, ứng trước, ký quỹ ký cược – Phân loại: Ngắn hạn: hạn thanh toán trong vòng 12 tháng hoặc trong vòng 1 chu kì kinh doanh của DN(nếu chu kì kd>12 tháng) Dài hạn: hạn thanh toán hơn 12 tháng hoặc dài hơn 1 chu kì kinh doanh thông thường(nếu chu kì kd?12 tháng) – Kế toán phải thu của khách hang: kiểm soát nội bộ Xây dựng chính sách bán hang Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm Theo dõi chặt chẽ việc thu hồi nợ Định kì đối chiếu – Kế toán phải thu khác: là khoản phải thu không mang tính chất thương mại Thu bồi thường vật chất Cho mượn tạm thời không lấy lãi Chi hộ Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt động đầu tư tài chính Gía trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý

Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK – PP kê khai thường xuyên Tồn cuối = Tồn đầu + Nhập – Xuất – PP kiểm kê định kỳ Xuất = Tồn đầu + nhập – Tồn cuối Tổ chức kế toán HTK theo PP KKTX

  • Chứng từ
  • Tài khoản
  • Ghi sổ kế toán

Chiết khấu thương mại: là khoản giảm giá được hưởng do mua hàng số lượng lớn

  • Giảm giá: khoản giảm giá do hàng kém chất lượng, sai quy cách…

  • Hàng mua trả lại: hàng do bên mua trả lại cho bên bán

Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất

Gía thành sản phẩm: là chi phí để hoàn thành sản xuất một khối lượng sản phẩm

hoặc thực hiện một khối lượng dịch vụ hoặc để hoàn thành sản xuất và tiêu thụ một

khối lượng sản phẩm, dịch vụ Đối tượng tính giá thành: là những sản phẩm, dịch vụ có yêu cầu tính tổng giá

thành và giá thành đơn vị.

Đối tượng hạch toán toán chi phí: là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp

KTTC – ádasd

Bạn đang xem bài viết: Chương 1: Môi trường và cấu trúc lý thuyết của kế toán tài chính Bản chất của kế. Thông tin được tạo bởi Trung Tâm Tiêng Anh Gemma chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.