Công thức quặng xiderit

Nợ công là gì? Nếu Quốc gia vỡ nợ thì sẽ ra sao?
Nợ công là gì? Nếu Quốc gia vỡ nợ thì sẽ ra sao?

CÔNG THỨC QUẶNG VÀ TÊN QUẶNG

I. Quặng sắt:

  1. Hematit đỏ: Fe2O3 khan
  2. Hematit nâu (limonit): Fe2O3.nH2O
  3. Manhetit: Fe3O4
  4. Xiderit: FeCO3
  5. Pirit: FeS2 (không dùng qặng này để điều chế Fe vì chứa nhiều lưu huỳnh, dùng để điều chế H2SO4).

II. Quặng kali, natri:

Bạn đang xem bài: Công thức quặng xiderit

  1. Muối ăn : NaCl ;
  2. Sivinit: KCl.NaCl
  3. Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O…
  4. Xô đa : Na2CO3
  5. Diêm tiêu: NaNO3
  6. Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O

III. Quặng canxi, magie:

  1. Đá vôi, đá phấn…. CaCO3
  2. Thạch cao : CaSO4.2H2O
  3. Photphorit :Ca3(PO4)2
  4. Apatit: Ca5F(PO4)3 hay 3Ca3(PO4)2.CaF2
  5. Đolomit CaCO3.MgCO3 (đá bạch vân).
  6. Florit: CaF2.
  7. Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
  8. Manhezit : MgCO3 ,
  9. Cainit: KCl.MgCl2.6H2O

VI. Quặng nhôm:

  1. Boxit: Al2O3.nH2O (thường lẫn SiO2, Fe2O3 và một số tạp chất khác).
  2. Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF
  3. Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O
  4. Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O…

V. Quặng đồng

1. Chancozit : Cu2S

2. Cancoporit : CuS.FeS ( CuFeS2)

3. Malakit : CuCO3.Cu(OH)2

4. Azurite : 2CuCO3.Cu(OH)2

5. Cuprit : Cu2O

Quặng xiđerit có công thức là:

Câu hỏi:

Câu hỏi: Công thức thành phần chính của quặng xiđerit là
A. FeS.
B. FeCO3.
C. Fe(OH)2.
D. Fe3O4.

Đáp án C.

Siderit

Siderit (tiếng Anh: Siderite) là một khoáng vật chứa thành phần chính là sắt(II) cacbonat (FeCO3). Tên gọi của nó có từ tiếng Hy Lạp σίδηρος, sideros, nghĩa là sắt. Đây là quặng có giá trị, với 48% là sắt và không chứa lưu huỳnh hay phốtpho. Cả magiê và mangan thông thường được thay thế cho sắt.

Siderit có độ cứng Mohs khoảng 3,75-4,25, với trọng lượng riêng là 3,96 và là khoáng vật có ánh kim.

sideritebresil2

Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật cacbonat
Công thức hóa họcFeCO3
Phân loại Strunz05.AB.05
Phân loại Dana14.01.01.03
Hệ tinh thểTam phương – Lục phương đa diện thường (3 2/m)
Nhận dạng
MàuVàng lợt, xám, nâu, xanh lá cây, đỏ, đen và đôi khi không màu
Dạng thường tinh thểTinh thể dạng bảng, thường cong – kết hạch đến khối.
Song tinhPhiến hiếm thấy trên {0112}
Cát khaiHoàn hảo trên {0111}
Vết vỡKhông phẳng đến vỏ sò
Độ bềnGiòn
Độ cứng Mohs3,75 – 4,25
ÁnhThủy tinh, có thể như lụa tới như ngọc trai
Màu vết vạchTrắng
Tính trong mờTrong mờ đến hơi trong mờ
Tỷ trọng riêng3,96
Thuộc tính quangĐơn trục (-)
Chiết suấtnω = 1,875 nε = 1,633
Khúc xạ képδ = 0,242
Tán sắcMạnh

Thành tạo

Siderit được tìm thấy phổ biến trong các mạch nhiệt dịch, và cộng sinh với các khoáng vật khác như barit, fluorit, galena, và các loại khác. Nó cũng là một khoáng vật tạo đá trong các đá phiến sét và cát kết, đôi khi chúng tồn tại ở dạng kết hạch. Trong các đá trầm tích, siderit chủ yếu hình thành ở các độ sâu chôn vùi nông và thành phần nguyên tố của nó thường liên quan đến môi trường trầm tích đóng kín. Thêm vào đó, một số nghiên cứu gần đây sử dụng thành phần đồng vị ôxy của sphaerosiderit (loại cộng sinh với đất) khi sự thay thế thành phần đồng vị của nước khí quyển diễn ra ngay sau khi nó lắng dọng.

Hình ảnh

hinh anh

Hợp chất sắt

Fe(-II)
Fe(0)
Fe(I)
Fe(0,II)
Fe(II)
Fe(0,III)
Fe(II,III)
Fe(III)
Fe(IV)
Fe(V)
Fe(VI)

{{Ferrat}}

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn https://tmdl.edu.vn/cong-thuc-quang-xiderit/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Ảnh, đồ họa

Bạn đang xem bài viết: Công thức quặng xiderit. Thông tin được tạo bởi Trung Tâm Tiêng Anh Gemma chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Similar Posts