Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 85, 86: Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc Tử

Ngày 12 Âm Tụng Kinh Cầu An Sám Hối Phúc Lộc Ùn Ùn Đến Tiêu Ngàn Bệnh Tật Vượt Qua Kiếp Nạn Bình An
Ngày 12 Âm Tụng Kinh Cầu An Sám Hối Phúc Lộc Ùn Ùn Đến Tiêu Ngàn Bệnh Tật Vượt Qua Kiếp Nạn Bình An

ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Hàn Mặc Tử

I. MỤC TIÊU.

– Cảm nhận được bài thơ là một bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Đó còn là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người. Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.

– Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ.

– Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.

II.PHƯƠNG PHÁP

III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ .

Đọc thuộc lòng bài Tràng giang, nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm .

Tieát: 85 – 86 Ngaøy soaïn:. Ngày dạy:. ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. MỤC TIÊU. – Cảm nhận được bài thơ là một bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Đó còn là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người. Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới. – Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ. – Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. II.PHƯƠNG PHÁP III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. Kieåm tra baøi cũ . Đọc thuộc lòng bài Tràng giang, nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . 2.Giảng bài mới : *Lời vào bài: Trong phong trào thơ mới Hàn Mặc Tử là nhà thơ khá đặc biệt .Nhớ đến nhà thơ HMT là nhớ đến một cuộc đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch ,nhớ đến một người tài hoa mà đau thương tột đỉnh .Nhớ đến HMT đồng thời nhớ đến những vầng thơ như dính máu dính lửa ,dính hồn và nhớ đến cả những vầng thơ tuy tuy buồn đau mà trong sáng tuy đầy hư ào mà đẹp một cách lạ lùng .Dây Thôn Vĩ Dạ là 1 bài thơ trong số không nhiều bài thơ như thế của HMT. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 15 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu khái quát. GV: Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK, tóm lược về tác giả. GV: Tập Thơ điên có ba phần: – Hương thơm. – Mật đắng. -Máu cuồng và hồn điên. Đây thôn Vĩ Dạ thuộc phần Hương thơm. Hoạt động 1: HS Đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt về tác giả và tác phẩm. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả. – Hàn Mặc Tử ( 1912- 1940), là người đa tài, đa tình nhưng mang nỗi đau bất hạnh (bệnh phong). – Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới. 2.Tác phẩm : – Xuất xứ: Trích từ tập Thơ điên. – Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ bức bưu ảnh và lời thăm hỏi của Hoàng Cúc- người yêu đơn phương của tác giả. Xúc động và để tỏ lòng cố nhân, nhà thơ viết bài thơ này. 70 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu chi tiết. GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm văn bản SGK. GV: Từ nào xác định tình cảm của tác giả với thôn Vĩ là gắn bó? GV: Câu thơ mở đầu có phải là lời của Hoàng Cúc hay không? GV: Em có nhận xét gì về bức tranh thôn Vĩ? GV: Câu thơ Gió.mây,.. gợi ta liên tưởng điều gì? GV: Những yếu tố nào khiến cảnh trở nên hư ảo GV: Tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong bài thơ là tâm trạng gì? Những từ ngữ nào cho ta cảm nhận điều ấy? GV:Cảnh không còn thực mà đang chìm dần vào hư ảo, tình cảm của tác giả hiện ra với nỗi niềm bâng khuâng, khao khát đợi chờ một điều gì đó sẽ đến với mình:Có, kịp,.. GV: Khách đường xa là ai?Ai mơ? Câu thơ nhằm biểu lộ tình cảm như thế nào? GV:Ở đây là một từ đa nghĩa, theo em không gian đó ở đâu? GV: Câu thơ cuối bộc lộ tình cảm của tác giả như thế nào? Ba câu hỏi xuyên suốt bài thơ gợi lên điều gì? GV: Em hãy nêu chủ đề bài thơ? Hoạt động 2: HS Đọc diễn cảm văn bản. HS: Thảo luận, trả lời: Từ về chơi. HS: Suy nghĩ trả lời. Đây chỉ là cái cớ để khơi gợi cảm xúc, để nhân vật trữ tình thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh và người thôn Vĩ. Cảnh hết sức trong trẻo, tinh khiết, tươi mới. Gợi lên hoàn cảnh hiện tại của tác giả. Sông trăng, chở trăng, Tâm trạng băn khoăn, lo lắng, được thể hiện qua câu hỏi: Có chở trăng về kịp tối nay?. Từ khách vừa gợi lên ý nghĩa xa lạ vừa gợi lên sự băn khoăn, lo lắng. ba câu hỏi: Đầu- giữa- cuối” tâm trạng băn khoăn, vô vọng của tác giả. HS: Dựa vào ghi nhớ để phát biểu chủ đề. II. Đọc – hiểu chi tiết. 1. Khổ 1: Cảnh và con người Vĩ Dạ. – Mở đầu bài thơ là một lời mời dưới hình thức một câu hỏi: Vừa như mời mọc, vừa như trách móc nhẹ nhàng. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? – Cách nói về chơi: thể hiện tình cảm gắn bó tha thiết của tác giả với con người thôn Vĩ. ” Duyên cớ khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỷ niệm về hình ảnh xứ Huế. – Cảnh thôn Vĩ: Rất thực và thơ mộng. + Có tầng bậc, thứ lớp: hàng cau, nắng, vườn trúc + Cảnh trong trẻo, thanh khiết với nắng mới lên, mướt. + Cảnh và người hài hòa :Xanh như ngọc, lá trúc (thanh tao), mặt chữ điền (phúc hậu). ] Cảnh thôn Vĩ vừa đẹp vừa thơ mộng, rất thực dù là qua sự hồi tưởng của tác giả, đó còn là tình cảm thân thiết giữa tác giả và con người thôn Vĩ. 2. Khổ 2: Cảnh sông Hương vừa thực vừa ảo. -Hình ảnh : + “Gió mây”: gợi sự chia lìa tan tác + “Nước buồn thiu,hoa bắp lay””nhỏ nhoi gợi buồn hiu hắt – Cảnh trở nên hư ảo: Thuyền chở trăng; sông trăng. – Tâm trạng băn khoăn, lo lắng lại như khao khát chờ đợi một cái gì đó đem lại cho mình, hé mở một mặc cảm về thực tại ,1 thế sống chạy đua với thời gian vì cuộc chia lìa đang tới gần. 3. Khổ 3: Tâm trạng và tình yêu của nhà thơ. -Điệp ngữ “ khách đường xa””nỗi xót xa như lời thầm tâm sự của nhà thơ đối với chính mình. -Trước lời mời của cô gái nhà thơ chỉ là người khách xa xôi , khách trong mơ “sự mặc cảm về tình người. – Tâm trạng tuyệt vọng của nhà thơ thể hiện ở hai câu cuối. + Ở đây: Là thôn Vĩ xa xăm, mờ nhân ảnh. Là nơi tác giả sống: Thế giới vô vọng của những người bất hạnh. -Câu hỏi “ai biết tình ai có đậm đà?””làm tăng thêm nỗi cô đơn trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời. III. Tổng kết: Qua bức tranh về cảnh đẹp và con người xứ Huế, tác giả thể hiện một tình yêu quê hương đất nước thiết tha, bộc lộ tình yêu thầm lặng sâu kín mênh mang mờ ảo như sương khói của nhà thơ với người thôn Vĩ. 3.Cuûng coá Cảm nhận được hồn thơ trong trẻo lạ thường của Hàn Mặc Tử, tuy đượm buồn nhưng rất gắn bó với cuộc sống và con người xứ Huế. 4. Daën doø . – Baøi taäp veà nhaø: Đọc thuộc bài thơ. -Soạn bài Chiều tối.

Tài liệu đính kèm:

Bạn đang xem bài viết: Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 85, 86: Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc Tử. Thông tin được tạo bởi Trung Tâm Tiêng Anh Gemma chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Similar Posts